Từ hội họa đến điện ảnh: các hoạt cảnh sống trên phim

Các tác giả

  • Nguyễn Nguyên Vũ

Từ khóa:

hội hoạ, điện ảnh, biểu tượng

Tóm tắt

Mối quan hệ giữa nghệ thuật thị giác và điện ảnh đã tồn tại kể từ khi điện ảnh được phát minh. Nhiều nhà làm phim đã sử dụng hình ảnh hội hoạ, đôi khi cho toàn bộ bầu không khí của bộ phim, đôi khi chỉ cho một cảnh, một bối cảnh hoặc trang phục. Các nghệ sĩ và nhà làm phim đã luôn khám phá các phương tiện điện ảnh cho các phong cách nghệ thuật của họ. Ví dụ, những người theo chủ nghĩa Siêu thực đã sử dụng hình ảnh phi lý và "hiệu ứng đặc biệt" (như Buñuel), hoặc những người theo trường phái Biểu hiện Đức (như Fritz Lang) sử dụng các góc cao, bóng tối sâu, v.v. để truyền tải thông điệp nghệ thuật của họ lên màn ảnh

Tài liệu tham khảo

Gillian Mclver (2016), Art history for Filmmakers (Lịch sử nghệ thuật dành cho người làm phim). Bloomsbury Publishing USA.

Helen J. Dow (1972), The Art of Alex Colville (Nghệ thuật của Alex Colville). Publisher: McGraw-Hill Ryerson.

Kael, P. (1984), Taking It All In (Trải nghiệm tất cả mọi thứ). Publisher ‏ : ‎Henry Holt & Co.

Laura M. Sager (2008), Writing and Filming the Painting (Viết và làm phim như tranh vẽ). E-Book.

Rudolf Arnhem (2006), Film as Art (Phim và nghệ thuật). E-Book.

University of California (2004), Cinema and Painting: How Art is used in Film (Điện ảnh và Hội hoạ: nghệ thuật được sử dụng trong điện ảnh như thế nào).

Wenders. W. (2015), The pixels of Paul Cezanne: And refections on other artists (Những điểm nhấn của Paul Cezanne: cùng những suy ngẫm về các nghệ sĩ khác). E-Book.

thecollector.com.

storarovittorio.com

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-04-02

Cách trích dẫn

Nguyễn Nguyên Vũ. (2024). Từ hội họa đến điện ảnh: các hoạt cảnh sống trên phim. Tạp Chí Nghiên cứu Sân khấu - Điện ảnh, (41). Truy vấn từ https://tapchiskda.vn/skda/article/view/45

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Categories