Kịch mới trong "Kỉ nguyên Bạc" của văn hóa Nga giao thời thế kỉ XIX – XX
Tóm tắt
"Kỉ nguyên Bạc" là hiện tượng thuần Nga, không chỉ biểu thị một giai đoạn của lịch sử văn học, mà còn là sự xuất hiện một hệ hình mới "chuyển từ cổ điển sang hiện đại", bao gồm cả văn học, triết học, âm nhạc, hội họa… với nhiều thành tựu đáng kể. Kịch Mới Nga cũng không nằm ngoài hệ hình mới này.
Thuật ngữ kịch Mới xuất hiện trong nghiên cứu sân khấu và phê bình văn học Nga vào đầu thế kỉ XX, là kết quả sáng tạo của các nhà viết kịch và toàn bộ phong cách kịch châu Âu.
Bài báo đề cập tới kịch Mới Nga, thuộc nhóm phái tượng trưng và kịch tân hiện thực với tư cách tạo tác nghệ thuật của một thời đại lịch sử, nghệ thuật cụ thể, hiện thực hóa tính chất dung hợp, giao thoa bao trùm của nó và hệ quả là sự "giải khuôn mẫu" các hệ thống thể loại, những vẫn ở trong phạm vi những đặc điểm của loại hình. Đây là một hiện tượng nổi bật của "Kỉ nguyên Bạc", giải mã những phương thức ngữ nghĩa quan trọng của nó, những chuyển biến cấu trúc thể loại.
Tài liệu tham khảo
Đào Tuấn Ảnh, Hiện tượng kịch mới châu Âu giao thời thế kỉ XIX-XX và sáng tác của H. Ibsen, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu – Điện ảnh, No. 40 (12/2023).
Булышева Е. В., Концепция панпсихической драмы: Л. Н. Андреев и МХТ// Новая драма рубежа XIX-XX веков: Проблематика, поэтика, пути сценического воплощения, Санкт - Петербург, 2014.
Гурвич И.А., Проблематичность в художественном мыщлении, конец XVIII-XX век, Томск, 2002.
Лотман Ю.М., Память культуры// Ю.М. Лотман. Семиосфера. Статьи Исследования. Заметки, СПб., 2000., 2014.
Исупов К.Г., Философия и литература серебряного века (сближение и перекрестки)// Русская литература рубежа веков, 1890-начало 1920 - Москва, ИМЛИ, "Наследие"., 2001.
Катаев В.Б., Реализм и натурализм// Русская литература рубежа веков, 1890-начало 1920, Москва, ИМЛИ, "Наследие"., 2001.
Келдыш В.А., Русская литература серебряного века как сложная целостность// Русская литература рубежа веков, 1890-начало 1920, Москва, ИМЛИ., "Наследие", 2001.
Келдыш В.А., Реализм и неореализм// Русская литература рубежа веков, 1890-начало 1920., Москва, ИМЛИ., "Наследие", 2001.
Киричук Е. В., Музыкальный экфрасис в драматургии Августа Стриндберга// Новая драма рубежа XIX-XX веков: Проблематика, Поэтика, Пути сценического воплощения, Санкт-Петербург, 2014.
Корецкая И.В., Литература в кругу исскуства// Русская литература рубежа веков, 1890-начало 1920, Москва, ИМЛИ, "Наследие", 2001.
Корецкая И.В., Символизм// Русская литература рубежа веков, 1890-начало 1920, Москва, ИМЛИ, Наследие 2001.
Кушлина О.Б., Драма первой половины XX века, Москва, 2000.
Новиков В. И. Литературная пародия: учеб.-метод. пособие по курсу "Теория литературы", М.: Фак. журн. МГУ, 2019.
Cмирнова Л.А., Серебряный век// Литературная энциклопедия терминов и понятий, Москва, НПК "Интелвак", 2001, tr. 966 – 971.
Страшкова О.К., "Новая Драма" как артефакт Серебряного века, Ставрополь., Изд. Ставропольского государственного университата, 2006.
Страшкова О.К., Чехов, символисты и "Новая Драма"// А. Чехов, Warszawa, 1989, Tом 16.
Хализев В.Е., Теория литературы, Учебник 6-е издание, исправленное, Москva, "Академия", 2013.
Титова Г. В., Мейерхольд: "Товарищество Новой Драмы"// Новая Драма рубежа XIX-XX веков: Проблематика, Поэтика, Пути сценического воплощения, Санкт-Петербург, 2014.
Tырышкина Е.В., Русская литература 1890-начала 1920: От декаданса к авангарду, Новосимбирск, 2002.