Về tính hiện thực của phim tài liệu
Từ khóa:
Tài liệu, phim tài liệu, hiện thực, hư cấuTóm tắt
Phim tài liệu là gì? Có thể dùng tính chân thực của phim tài liệu để định nghĩa thể loại này được không? Nếu vậy, tính chân thực của phim tài liệu có nguồn gốc và cơ sở từ đâu? Bài viết bàn về tính hiện thực của phim tài liệu qua một số tiêu chí chọn lọc.
Tài liệu tham khảo
Anderson, Carolyn/Benson, Thomas (1988): Direct Cinema and the Myth of Informed Consent: The Case of the Titticut Follies (Điện ảnh trực tiếp và huyền thoại về đồng thuận được thông báo). Trong: Gross, Larry/Katz, John/Ruby, Jay (bs.): Image Ethics: The Moral Rights of Subjects in Photographs, Film and Television. Oxford.
Aumont, Jacques/Bergala, Alain/Marie, Michel/Vernet, Marc (1992): Aesthetics of Film (Mỹ học điện ảnh). Austin.
Benson, Thomas/Anderson, Caroly (1989): Reality Fictions: The Films of Frederick Wiseman (Hiện thực hư cấu: Phim của Frederick Wiseman). Carbondale.
Carroll, Noël (1997): Fiction, Non-Fiction, and the Film of Presumptive Assertion: A Conceptual Analysis (Hư cấu, không hư cấu, và điện ảnh khẳng định giả định). Trong: Allen, Richard/Smith, Murray (bs.): Film Theory and Philosophy. New York.
Carroll, Noël (2003): Engaging the Moving Image (Lôi kéo hình ảnh chuyển động). New Haven.
Carroll, Noël (1996): Theorizing the Moving Image (Lý thuyết hóa hình ảnh chuyển động). Cambridge and New York.
Currie, Gregory (1999): Visible Traces: Documentary and the Contents of Photographs (Dấu vết nhìn thấy. Phim tài liệu và nội dung của ảnh). Trong: Journal of Aesthetics and Art Criticism, 57, tr. 285–97.
Eitzen, Dirk (1992): When is a Documentary? Documentary as a Mode of Reception (Khi nào thì là phim tài liệu? Phim tài liệu là phương thức cảm thụ). Trong: Cinema Journal, 35, tr. 81–102.
Grierson, John (1932): Documentary (Phim tài liệu). Trong: Cinema Quarterly, 4, tr. 67–72.
Hall, Jeanne (1991): Realism as a Style in Cinema Verite: A Critical Analysis of “Primary” (Chủ nghĩa hiện thực là phong cách trong Cinema Verite. Một phân tích phê bình của “Primary”. Trong: Cinema Journal, Vol. 30, No. 4, Summer 1991, tr. 24-50.
Hoàng Ngọc Hiến (1999): Năm bài giảng về thể loại (ký, bi kịch, trường ca, anh hùng ca, tiểu thuyết). Hà nội.
Kracauer, Siegried (1969): Theory of Film. The redemption of physical reality (Lý thuyết điện ảnh. Sự cứu rỗi hiên thực vật lý). Oxford.
Lippman, Walter (1922): Public Opinion (Chính kiến công cộng). New York.
Münsterberg, Thomas (1916): The photoplay. A psychological study (Trò chơi nhiếp ảnh. Một nghiên cứu tâm lý). New York.
Nichols, Bill (1991): Representing Reality (Tái trình bày hiện thực). Bloomington.
Nguyễn Hậu: Phim tài liệu là gì. Bài giảng những năm 2001-2002 ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà nội. https://phimtailieutruyenhinh.wordpress.com/phim-tailieu-la-gi/ https://phimtailieutruyenhinh.wordpress.com/phim-tailieu-la-gi/">