Point of view, điểm nhìn của kể chuyện và là quan điểm trong phim
Từ khóa:
điểm nhìn, quan điểm, thế giới quan, chủ thể, tự sự học điện ảnhTóm tắt
Điểm nhìn, tiếng Anh viết tắt POV, là một cách tạo hình điện ảnh rất quen thuộc. Vậy nhưng POV không chỉ là một hiệu ứng quang học thị giác. Bài viết trình bày một số suy nghĩ về POV khi được hiểu là quan điểm, thậm chí thế giới quan, liên hệ với khái niệm "chủ thể" của Tự sự học điện ảnh.
Tài liệu tham khảo
Branigan Edwar, Point of view in the cinema. ATheory of Narration and Subjectivity in Classical Film (Điểm nhình trong phim. Lý thuyết kể chuyện và chủ thể trong phim kinh điển), Berlin, 2012.
Browne Nick, The spectator in the text. The Rhetoric in Stagecoach (Người xem trong văn bản. Hùng biện trên xe ngựa). Trong: Film Quarterly 29, 2, Winter 1975/76, tr. 34-36.
Cao Kim Lan, “Người kể chuyện và mối quan hệ giữa người kể chuyện với tác giả.” Trong: Tổ quốc, 2/11/2009; https://toquoc.vn/nguoi-ke-chuyen-va-moi-quan-he-giua-nguoi-ke-chuyen-voi-tac-gia-99105851.htm. https://toquoc.vn/nguoi-ke-chuyen-va-moi-quan-he-giua-nguoi-ke-chuyen-voi-tac-gia-99105851.htm.">
Davis Blair, Anderson Robert, Walls Jan (ed.), Rashomon Effects. Kurosawa, Rashomon and Their Legacies (Hiệu ứng Rashomon. Kurosawa, Rashomon và di sản). Abingdon, 2015.
Eco Umberto, A Theory of Semiotics (Lý thuyết ký hiệu học). Bloomington, 1979.
Hedges Inez, Form and Meaning in the French Film, II: Narration and Point ofView (Hình thức và ý nghĩa trong phim Pháp, II: Kể chuyện và điểm nhìn). Trong: The French Review, Vol. 54, No. 2 (Dec., 1980), tr. 288-298.
Lacan Jacques, Le séminaire. Livre XI. Les quatre concepts fondamentaux de la psychanalyse (Giờ thảo luận. Quyển XI. Bốn phương án cơ bản của phân tích tâm lý). Paris, 1973.
Münsterberg Hugo, The photoplay, a psychological study (kịch bản điện ảnh). Một nghiên cứu tâm lý). New York, 1916.
Nguyễn Thanh, Áp dụng Nhận thức luận để phân tích hiệu ứng hiện thực trong phim dòng Dogma 95. Trong: Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh, số 29, 2021, tr. 36-47. 10.Nguyễn Thanh, Tiếp cận Ký hiệu học điện ảnh qua lý thuyết của Charles Sanders
Peirce, NXB. Đại học Quốc gia, Hà nội, 2022.
Nguyễn Thanh, Về tác giả của một bộ phim. Trong: Nghiên cứu Sân khấu - Điện ảnh, số 39/ tháng 9, 2023.
Saussure, Ferdinand de: Cours de linguistique général (Khóa học ngôn ngữ cơ bản). Paris, 1967.
Willemen, Paul: Looks and Frictions. Essays in Cultural Studies and Film Theory (Cái nhìn và dung sai. Tiểu luận nghiên cứu văn hóa và lý luận điện ảnh). London, 1993.