Góp phần hình thành thi pháp kịch nói cách mạng Việt Nam

Các tác giả

  • Phạm Duy Khuê

Tóm tắt

Thi pháp của bất cứ loại hình, thể loại nghệ thuật nào cũng đều không "nhất thành bất biến", mà có tính chất thời đoạn lịch sử cụ thể của nó, đồng thời, luôn phát triển để hoàn chỉnh thi pháp trên những tầm cao mới, bởi phụ thuộc vào phương pháp sáng tác chủ đạo của thời đại, và đối tượng phản ánh, trong khi đó, đối tượng phản ánh - hiện thực đời sống thì không ngừng chuyển biến, đổi mới. Căn cứ vào ba yếu tố cấu thành thi pháp: Khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thời cuộc của nghệ sĩ và nhân quần (nhân dân) cùng thời, những cách thức xây dựng tác phẩm văn học, nghệ thuật, đối chiếu và so sánh vào thực tế, sự hình thành và phát triển của thi pháp kịch nói cách mạng Việt Nam gắn với đề tài Lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng trong 80 năm qua, ở một phạm vi khá hẹp của đề tài, khi xây dựng nhân vật người chiến sĩ trong kịch bản, đã góp phần hình thành và phát triển thi pháp kịch.

Tài liệu tham khảo

Văn nghệ Đặc san Kịch, số 26 – tháng Chín 1950.

Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh, Bước đầu tìm hiểu lịch sử Kịch nói Việt Nam, 1945 – 1975. NXB. Văn hóa, Hà Nội, 1982

Hoài Anh, Tác gia kịch nói và kịch thơ, NXB. Sân khấu, Hà Nội, 2002

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-06-28

Cách trích dẫn

Phạm Duy Khuê. (2024). Góp phần hình thành thi pháp kịch nói cách mạng Việt Nam. Tạp Chí Nghiên cứu Sân khấu - Điện ảnh, (42), 16–24. Truy vấn từ https://tapchiskda.vn/skda/article/view/64

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Categories

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả