Nghệ thuật sân khấu Kịch hát truyền thống Việt Nam trong đời sống văn hóa thời kỳ hội nhập

Các tác giả

  • Phạm Trí Thành

Tóm tắt

Việt Nam có vị trí địa lý là giao điểm của các luồng văn hoá, nghệ thuật. Văn hóa Việt Nam bị chi phối mạnh mẽ bởi các quan hệ giao lưu văn hoá với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Phương Tây. Đất nước Việt Nam được chia thành ba miền Bắc, Trung, Nam và bảy vùng văn hóa. Văn hóa Việt Nam phong phú, đa sắc thái nhưng vẫn thống nhất một bản sắc văn hóa Việt. Trong nền văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam thì nghệ thuật sân khấu Kịch hát có một vai trò và vị trí quan trọng. Nó ôm chứa trong mình nhưng giá trị thẩm mỹ, đạo đức, tập tục, khát vọng, nguyên tắc ứng xử của người Việt ở nhiều vùng văn hóa khác nhau. Ngày hôm nay, với bối cảnh văn hóa thời kỳ hội nhập, kịch hát Việt Nam đang đứng trước những thách thức mới.

Tài liệu tham khảo

Hà Văn Cầu (2005), Lịch sử nghệ thuật chèo, NXB. Sân khấu, Hà Nội.

Đỗ Dũng (2003), Sân khấu Cải lương Nam bộ 1918 - 2000, NXB. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hoàng Châu Ký (1973), Sơ khảo lịch sử tuồng, NXB.Văn hóa, Hà Nội.

Trần Đình Ngôn, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Xuân Yến... (2006), Sơ thảo lịch sử sân khấu Việt Nam: Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, NXB. Sân khấu, Hà Nội.

Tất Thắng (2021), Nghệ thuật Tuồng thế kỷ XX (sơ khảo), NXB. Sân khấu, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-06-28

Cách trích dẫn

Phạm Trí Thành. (2024). Nghệ thuật sân khấu Kịch hát truyền thống Việt Nam trong đời sống văn hóa thời kỳ hội nhập. Tạp Chí Nghiên cứu Sân khấu - Điện ảnh, (42), 53–60. Truy vấn từ https://tapchiskda.vn/skda/article/view/68

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI