NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG KỊCH CHEKHOV (TIẾP THEO)

Các tác giả

  • Hán Quang Tú

DOI:

https://doi.org/10.70494/2354-0680.128

Tóm tắt

Nói đến kịch của Chekhov, các nhà nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đã xác định kịch của ông là thể loại kịch hiện thực tâm lý trữ tình, kịch tâm trạng. Thể loại kịch này chi phối toàn bộ hệ thống thi pháp kịch của ông, trong đó có ngôn ngữ đối thoại. Ngôn ngữ trong kịch Chekhov, khác với ngôn ngữ trong kịch cổ điển, đó là lời ăn tiếng nói tự nhiên hằng ngày. Điều này phù hợp với nguyên tắc khách quan, không áp đặt của toàn bộ sáng tác Chekhov. Tuy nhiên, khi được đưa vào kịch, thông qua miệng những nhân vật của ông, cái lời ăn tiếng nói ấy lại có những tác động khác xa với cái thông thường hàng ngày. Lời nói của nhân vật đều có cá tính riêng biệt, thường xoay quanh một vấn đề nhất định, phản ánh tính tình, sở thích, công việc và tâm tư riêng biệt của nhân vật.

Tài liệu tham khảo

Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật của Anton Chekhov, Nghiên cứu văn học.

Phạm Vĩnh Cư (2004), Chekhov - Nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch, Tạp chí Văn học nước ngoài.

Hoàng Sự (2002), Những vấn đề thi pháp kịch Chekhov, NXB. Văn học, Hà Nội.

Chekhov (1896), Chim Hải âu, NXB. Sân khấu, Hà Nội.

Chekhov (1897), Cậu Vania, NXB. Sân khấu, Hà Nội.

Chekhov (1901), Ba chị em, NXB. Sân khấu, Hà Nội.

Chekhov (1903), Vườn anh đào, NXB. Sân khấu, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-04-08

Cách trích dẫn

Hán Quang Tú. (2025). NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG KỊCH CHEKHOV (TIẾP THEO). Tạp Chí Nghiên cứu Sân khấu - Điện ảnh, (45). https://doi.org/10.70494/2354-0680.128

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Categories