CHUYỂN ĐỘNG MÁY QUAY MANG ẨN Ý BÁO HIỆU TRONG PHIM CỦA ALFRED HITCHCOCK
DOI:
https://doi.org/10.70494/2354-0680.127Tóm tắt
Trong cuốn sách “Phim của Hitchcock”, nhà nghiên cứu Robin Wood đã đặt ra câu hỏi: Tại sao lại coi trọng Hitchcock? Đã hơn nửa thế kỷ kể từ khi Wood đặt ra câu hỏi đó, các nghiên cứu về Alfred Hitchcock đã được thực hiện bởi rất nhiều học giả, các nhà lý luận phê bình với những phân tích khác nhau. Tất cả những sự phân tích đều chứng minh một điều rằng Alfred Hitchcock là “bậc thầy dòng phim hồi hộp”, một nhà làm phim có nhiều ảnh hưởng trong lịch sử điện ảnh. Trong những thủ pháp kể chuyện tạo sự hồi hộp, Hitchcock đặc biệt được nhắc đến với những sáng tạo về cách sử dụng chuyển động của máy quay để nâng cao kịch tích cho câu chuyện. Những chuyển động máy quay không chỉ nâng cao thẩm mỹ hình ảnh, tạo ấn tượng về mặt thị giác mà với tác giả, đó là một cách thể hiện mang ẩn ý báo hiệu nội dung.
Tài liệu tham khảo
Robin Wood (2002), Hitchcock’s Films: Revisited, Columbia University Press.
Seymour Chatman (1985), Antonioni, or, The surface of the World, University of California Press.
Laura Mulvey (1975), Visual Pleasure and Narrative Cinema, Tập 16, số 3.
https://www.academia.edu/75867097/Laura_Mulveys_Visual_Pleasure_and_Narrative_Cinema_ (truy cập ngày 20/01/2025).
https://www.academia.edu/75867097/Laura_Mulveys_Visual_Pleasure_and_Narrative_Cinema_ (truy cập ngày 20/01/2025).">
Murray Pomerance (2004), An Eye for Hitchcock, Rutgers University Press.
William Rothman (2012), Hitchcock: The Murderous Gaze, State University of New York Press.
Bruce Isaacs (2020), The Art of Pure Cinema - Hitchcock and His Imitators, Oxford University.
William Rothman (2014), Must We Kill the Thing We Love? Emersonian Perfectionism and the Films of Alfred Hitchcock, Columbia University Press.