MÚA DÂN GIAN DÂN TỘC VIỆT: PHONG PHÚ ĐA DẠNG

Các tác giả

  • Vũ Phương Thảo

DOI:

https://doi.org/10.70494/2354-0680.126

Tóm tắt

Múa dân gian dân tộc Việt được nảy sinh từ quá trình lao động, sáng tạo trong sinh hoạt, phong tục tập quán, nghi thức..., và có sự phát triển theo từng tiến trình lịch sử và tuân theo quy luật tự nhiên. Múa dân gian dân tộc Việt rất phong phú, đa dạng và được các nhà nghiên cứu phân thành những vùng văn hóa múa. Ngoài những đặc điểm chung với nhiều dân tộc trên thế giới như: Múa thường kết hợp với hát, với đạo cụ, tổ hợp động tác đơn giản, đội hình vòng tròn và hàng ngang, múa mặt nạ và hóa trang thường dùng để giả trang các nhân vật là nhân cách hóa từ động vật; các nhà nghiên cứu còn chỉ ra một số đặc điểm riêng của nó như: Múa vuốt, guộn, đuổi; Sự mềm mại, uyển chuyển; cách điệu, ước lệ; Cách tạo đội hình, tuyến múa; Quy luật thẩm mỹ xây dựng tạo hình múa; Sự biểu cảm và đa dạng tính cách nhân vật; Tính ngẫu hứng và cấu trúc mở…

Tài liệu tham khảo

Lê Ngọc Canh (1997), Khái luận nghệ thuật múa, NXB. Văn hóa thông tin, Hà Nội.

Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuật múa dân tộc Việt, NXB. Văn hóa, Hà Nội.

Lâm Tô Lộc (1994), Múa dân gian các dân tộc Việt Nam, NXB. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

Phạm Anh Phương (2009), Múa dân gian người Việt đồng bằng châu thổ sông Hồng – Truyền thống và hiện đại, Luận án Tiến sĩ.

Ứng Duy Thịnh (2006), Múa dân gian trong các tác phẩm múa chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ.

Viện khảo cổ (1972), Hùng Vương dựng nước, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội.

Nhiều tác giả (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB. Từ điển Bách khoa.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-04-08

Cách trích dẫn

Vũ Phương Thảo. (2025). MÚA DÂN GIAN DÂN TỘC VIỆT: PHONG PHÚ ĐA DẠNG. Tạp Chí Nghiên cứu Sân khấu - Điện ảnh, (45). https://doi.org/10.70494/2354-0680.126

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Categories