HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG CÁC TÁC PHẨM MÚA
DOI:
https://doi.org/10.70494/2354-0680.101Tóm tắt
Hình tượng Người chiến sĩ cách mạng trong tác phẩm múa trước hết được xây dựng dựa trên những đặc trưng, đặc thù của hình tượng nghệ thuật. Bằng ngôn ngữ múa, bằng cảm quan của người nghệ sĩ, những tâm tư, tình cảm, lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng được khái quát, tái hiện trong tác phẩm múa dưới các hình thức, cấu trúc đặc thù riêng của nghệ thuật múa.
Tài liệu tham khảo
Lê Ngọc Canh, Xây dựng hình tượng nghệ thuật Kịch múa, Tuyển tập những bài viết về Nghệ thuật múa Việt Nam - tập 1, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam 2012, Hà Nội.
Lê Ngọc Canh (2002), Đại cương nghệ thuật múa, NXB. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
Đào Đức Đại (2012), Kịch múa Đất Nước – một thoáng cảm nhận, Tuyển tập những bài viết về Nghệ thuật múa Việt Nam - tập 1, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam, Hà Nội.
Trịnh Xuân Định (2007), Nghề múa cảm nhận và suy ngẫm, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam, Hà Nội.
Lâm Tô Lộc (2012), Hình ảnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trong nghệ thuật múa, Tuyển tập những bài viết về Nghệ thuật múa Việt Nam – tập 1, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam 2012.
Thanh Hoa (2009), Hồng Phong – vững chãi trong từng bước đi, Tạp chí Nhịp Điệu, số 103.
Thanh Hoa (2013), Dư âm của một cuộc thi, Tạp chí Nhịp Điệu.
Khắc Tuế (2012), Từ ngọn lửa Nghệ Tĩnh đến Ngọn lửa Hà Thành, Tuyển tập những bài viết về nghệ thuật múa Việt Nam – tập 1, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam.
Ứng Duy Thịnh (2010), Con đường của Múa dân gian đến sáng tạo múa chuyên nghiệp, NXB. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
http://diendankienthuc.net/diendan/ly-luan-phe-binh-van-hoc/82339-hinh-tuong-nghe-thuat.html http://diendankienthuc.net/diendan/ly-luan-phe-binh-van-hoc/82339-hinh-tuong-nghe-thuat.html">